Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 (Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới)

Chưa có đánh giá0 đã bán
Giá: 27.000  36.000 
Tiết kiệm: 9.000  (25%)
Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 (Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới) – Gồm các bài học được trình bày rõ ràng dễ hiểu, dễ tra cứu cho các em học sinh thuận tiện đối chiếu câu trả lời của mình với câu trả lời trong sách hướng dẫn, từ đó có thể rút kinh nghiệm và làm bài tốt hơn, vận dụng một cách linh hoạt kết hợp những kiến thức đã học và nâng cao vào bài tập khó hơn và áp dụng thật tốt vào đời sống thực tế.

Giá Bán Sỉ (Chiếc khấu cao) Cho khách đại lý .

  • Gọi ngay 0375315973 (Mr.Vinh) Hoặc kết nối zalo để được tư vấn và báo giá.
  • Chiếc khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ.

CHÍNH SÁCH GIAO HÀNG

Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 (Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới)

Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 6 (Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới) gồm các bài học được trình bày rõ ràng dễ hiểu, dễ tra cứu cho các em học sinh thuận tiện đối chiếu câu trả lời của mình với câu trả lời trong sách hướng dẫn, từ đó có thể rút kinh nghiệm và làm bài tốt hơn, vận dụng một cách linh hoạt kết hợp những kiến thức đã học và nâng cao vào bài tập khó hơn và áp dụng thật tốt vào đời sống thực tế.Lên lớp 6 là các em đã thêm một tuổi, bắt đầu bước vào cánh cửa THCS và được tiếp xúc nhiều môn học mới làm cơ sở cho những môn học khó hơn sau này và từ đó áp dụng vào thực tiễn. Trong đó có môn Giáo Dục Công Dân. Vì thế các em sẽ có nhiều bỡ ngỡ và đặt ra nhiều vấn đề: Học Giáo dục công dân như thế nào? Học Giáo dục công dân cần ghi nhớ những gì?

Với mong muốn giúp các em tích cực, chủ động hơn trong lĩnh vực tiếp thu kiến thức, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp, chúng tôi biên soạn cuốn Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6.

Nhà phát hành

Nhà xuất bản

Tác giả

, , ,

Năm Xuất Bản

2021

Kích Thước

17 x 24 cm

Số Trang

120

Bìa

Mềm

Barcode

8935092816388

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 (Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới)”