Những Mẩu Chuyện Thú Vị Trong Lịch Sử Việt Nam

Chưa có đánh giá0 đã bán
Giá: 63.200  79.000 
Tiết kiệm: 15.800  (20%)
Những Mẩu Chuyện Thú Vị Trong Lịch Sử Việt Nam – Những mẩu chuyện trong sách là những câu chuyện kể về các nhân vật lịch sử, các triều đại, các công trình kiến trúc nổi tiếng của Việt Nam.

Giá Bán Sỉ (Chiếc khấu cao) Cho khách đại lý .

  • Gọi ngay 0375315973 (Mr.Vinh) Hoặc kết nối zalo để được tư vấn và báo giá.
  • Chiếc khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ.

CHÍNH SÁCH GIAO HÀNG

Những Mẩu Chuyện Thú Vị Trong Lịch Sử Việt Nam

Dạy học lịch sử ở các trường trung học, ngoài sách giáo khoa cần có tài liệu tham khảo để giúp thầy cô giáo và các em học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Trong các tài liệu ấy, những câu chuyện kể về lịch sử một mặt tạo sự hứng thú học tập cho học sinh, mặt khác, qua các câu chuyện lịch sử, các em dễ hiểu và nắm vững kiến thức hơn. Bởi vì, trong khuôn khổ của chương trình dạy học lịch sử, sách giáo khoa không thể chuyển tải tất cả những kiến thức của toàn bộ quá trình lịch sử, mà chỉ viết dưới dạng kiến thức cơ bản nhất về các giai đoạn, các thời kỳ lịch sử thế giới cũng như lịch sử Việt Nam. Nhằm giúp quý thầy, cô giáo và các em học sinh có thêm nguồn tư liệu để dạy tốt, học tốt hơn nữa môn Lịch sử, tác giả sưu tầm và biên soạn cuốn: Những Mẩu Chuyện Thú Vị Trong Lịch Sử Việt Nam.Những mẩu chuyện trong sách là những câu chuyện kể về các nhân vật lịch sử, các triều đại, các công trình kiến trúc nổi tiếng của Việt Nam. Những câu chuyện lịch sử ấy sẽ bổ sung vào các bài học lịch sử trong từng cấp học, rất thiết thực và bổ ích. Có những câu chuyện thuần túy là chính sử, và có những câu chuyện kết hợp giữa chính sử với truyền thuyết, giai thoại để tăng sự hấp dẫn về các nhân vật, sự kiện lịch sử.

Nhà phát hành

Nhà xuất bản

Tác giả

Năm Xuất Bản

2022

Kích Thước

17 x 24 cm

Số Trang

224 Trang

Bìa

Mềm

Barcode

8935092821191

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Những Mẩu Chuyện Thú Vị Trong Lịch Sử Việt Nam”